Bật mí thông tin chơi tổ tôm tốt nhất cho lính mới

Thứ bảy, 20/06/2020 - View : 158

Hiện nay có rất ít người biết đến bộ bài và cách chơi Tổ tôm. Trò chơi này thường rất phổ biến trong dân gian và gây chú ý bởi tính phức tạp của nó. Đặc biệt nó có nhiều cách đánh khác nhau nên đòi hỏi người phải sử dụng tư duy khá nhiều. Cụ thể mời bạn theo dõi bài chia sẻ sau đây của ibongda.info để biết thêm chi tiết.

Các quân bài trong Tổ Tôm

Trước khi tìm hiểu cách chơi tổ tôm thì trước hết chúng ta cần phải biết được bộ bài này có những quân nào và tên của từng quân bài. Thông thường mỗi một bộ bài Tổ Tôm sẽ có 120 lá bài. Nhưng thực tế nếu để ý thì bạn có thể thấy bài này chỉ có 30 lá và với 4 quân bài giống nhau.

Tên gọi của bộ bài sẽ theo thứ tự từ trái qua phải và được ghép bởi 2 chữ số và hoa. Hàng Hoa có đến 3 hoa đóa là Vạn, Văn và Sách. Còn số thì có đến 9 số từ nhất đến cửu. Nếu như ghép hai thành tố này lại với nhau thì chúng ta sẽ có được 27 quân bài và chia ra làm 3 hàng như sau:

Bật mí cách chơi tổ tôm tốt nhất cho lính mới
Bật mí cách chơi tổ tôm tốt nhất cho lính mới
  • Hàng Văn: Sẽ có từ Nhất văn đến Cửu Văn.
  • Hàng vạn lần lượt từ Nhất vạn đến Cửu vạn.
  • Hàng sách sẽ có từ Nhất sách đến Cửu sách.

Những quân bài Yêu sẽ là những cây nhất cùng với các cây Chi Chi, Thang Thanh và Ông cụ.

Ngoài ra có 3 loại quân bài đặc biệt được gọi là Yêu như sau:

  • Thang thang: có hình vẽ người đàn bà cho con bú
  • Ông cụ : có hình người già chống gậy
  • Chi chi: có hình người cầm 2 quả chùy.​

Cách sắp xếp bài Tổ Tôm

Nhiều tài liệu đã ghi chép lại rằng trong bài tổ tôm thì sắp xếp các quân theo 2 cách ngang hoặc dọc, cùng một số ngoại lệ:

  • Phu bí là các số khác pho nhưng nó là tổ hợp của 3 quân bài theo hàng ngang. Nhị đi với Nhị… cho tới Cửu đi với Cửu của 3 pho Văn, Vạn, Sách.
  • Phu dọc là cứ 3 quân bài liên tiếp trở lên tổ hợp với nhau theo hàng ngang và cùng pho. Từ Nhất sách đến Cửu sách, từ Nhất vạn đến Cửu vạn, từ Nhất văn đến Cửu văn. (Giống trong bài Tây gọi là “sãnh”).

Một số tổ hợp ngoại lệ khác gồm có: Tam vạn, Tam sách, Thất văn; Nhị vạn, Nhị sách, Bát văn, Cửu vạn, Bát sách, Chi chi. Như thế, những lá bài còn dư được gọi là rác, kể cả đôi. Hàng Yêu không được tính là rác (Giông như con Tướng trong bài tứ sắc).

Thông tin Tổ Tôm

Tổ Tôm là trò chơi dân gian và nó đang trở thành một game bài trực tuyến yêu thích hiện nay. Có hai cách chơi tổ tôm cơ bản là cách chơi là 5 người và 4 người. Nếu chơi tổ tôm 5 người thì phải có đầy đủ 5 người, còn trong trường hợp 4 người sẽ chia và bỏ 1 bài ra bên ngoài.

Cách đánh Tổ Tôm 4 người

Thông tin bài Tổ Tôm 4 hay còn được gọi với một cái tên khác là bí tứ. Cổng game vẫn chia bộ bài thành 5 phần, còn 4 người sẽ chơi mộ bộ bài còn một bộ sẽ để riêng gọi là phần cọc.

Với cách đánh Tổ Tôm thì thi ù sẽ được sở hữu 2 lưng chứ không phải là 3 lưng như 5 người. Đối với cách chơi này không có ù thông và ù thiệp hồng. Thay vào đó là ù kính nhị và ù thập nhị hống

Thông tin game Tổ Tôm với 5 người

Thông tin game chắn 5 người khác hẳn so với chơi bí tứ. Bộ bài tổ tôm sẽ được chia ra làm 6 phần bằng nhau với 20 quân bài còn phần dư sẽ cho vào nọc.

Trong cách chơi Tổ Tôm này, cổng game sẽ được đánh trước và sau đó lấy 1 quân bài dưới nọc lên. Chơi tổ tôm 5 người sẽ dần đi đến kết thúc khi dưới nọc còn 5 lá và không có ai ù. Trong trường hợp này, nhiều ván chơi sẽ được gộp vào 1 hội, số điểm sẽ phụ thuộc số ván ù và tỷ lệ thuận với nhau.

Xem thêm: Điểm danh các game cờ tướng offline hay không nên bỏ qua

Trên đây là một số thông tin về việc tìm hiểu cách chơi tổ tôm. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ đã giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về vấn đề này.

 

"Những trò chơi thú vị mà chúng tôi giới thiệu chỉ để các bạn tham khảo và giải trí. Đừng sử dụng chúng cho mục đích liên quan đến tiền bạc nhé. Bởi đấy là hành vi vi phạm pháp luật của nước ta."